Bạn đang tìm Công ty trám lấp giếng không sử dụng có đủ điều kiện, hành nghề trám giếng, trám giếng theo đúng quy định theo Quyết định 14/2007/Q Đ-BTNMT ngày 14/09/2007 – Ban hành về việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng, bạn đang thắc mắc về thủ tục, cách trám lấp, chi phí trám lấp giếng khoan,…hãy liên hệ ngay đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí.
Hotline: 0917 096 077 – Email: tuvan.bme@gmail.com

1. Căn cứ pháp lý trám lấp giếng khoan

Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNM, ngày 14/09/2007 – BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XỬ LÝ, TRÁM LẤP GIẾNG KHÔNG SỬ DỤNG

2. Trường hợp cần phải trám lấp giếng khoan

Được quy định cụ thể tại khoảng 1,2 điều 4 quyết định 14/2007
–         Giếng có thể tiếp tục khai thác, nhưng không có nhu cầu tiếp tục khai thác, sử dụng nước và không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho mục đích khác
–         Giếng nằm trong phạm vi thu hồi đất, giải phóng mặt bằng mà không có nhu cầu, kế hoạch tiếp tục sử dụng hoạch giữ lại để sử dụng cho các mục đích khác.
–         Giếng không khai thác liên tục trong 1 năm trở lên mà không có biện pháp bảo vệ giếng hoặc không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng
–         Giếng bị hư không khắc phục được, giếng bị suy giảm lưu lượng, mực nước không thể tiếp tục khai thác, chất lượng nước không đáp ứng yêu cầu sử dụng và không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho mục đích khác.

cong-ty-tram-lap-gieng-khong-su-dung-toa-quoc
Công ty trám lấp giếng không sử dụng Toàn Quốc

…………………………

3. Thi công trám lấp

Căn cứ phương án trám lấp (đối với trường hợp giếng khoan quy định tại điểm a khoản 2 Điều này) và điều kiện thực tế của từng giếng, đơn vị thi công quyết định biện pháp thi công cụ thể bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật quy định tại Điều 17 nếu là giếng khoan hoặc Điều 19 của Quy định này nếu là giếng đào và quy trình, quy phạm kỹ thuật có liên quan.

cong-ty-tram-lap-gieng-khong-su-dung-toa-quoc
Công ty trám lấp giếng không sử dụng Toàn Quốc

4. Các giấy tờ cần thiết khi trám lấp giếng khoan tại Bình Dương

–         Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoặc giấy chứng nhận đầu tư
–         Giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có)
–         Các giấy tờ hành nghề trám lấp của đơn vị thi công trám lấp

5. Quy trình trám lấp giếng khoan tại Bình Dương

–         Khảo sát hiện trạng giếng khoan: đường kính giếng, độ sâu
–         Tính toán lượng xi măng, đất sét
–         Lập phương án trám lấp gửi lên cơ quan quản lý
–         Đơn vị trám lấp, trám giếng theo đúng tỉ lệ phối trộn: lượng xi măng, lượng sét,…
–         Đổ xi băng, xét theo đúng lượng đã tính toán trong phương án
–         Xây bệ bê tông trên bề mặt giếng
–         Hoàn thành quá trình trám giếng
Sau khi hoàn thành công việc trám lấp, chủ giếng và đơn vị thi công lập biên bản trám lấp giếng (theo Mẫu số 02 kèm theo Quy định này) và gửi tới cơ quan theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều này.
Công ty môi trường Bình Minh chuyên tư vấn lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép. Bạn đang băn khoăn về các thủ tục về hồ sơ môi trường, các mẫu cần giám sát, căn cứ vào đâu mà lập hồ sơ,… Hãy liên hệ ngay đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí.
Hotline: 0917 096 077 – Email: tuvan.bme@gmail.com
Trong quá trình hoạt động sản xuất ván ép, doanh nghiệp đã phát sinh một số nguồn ô nhiễm như: nước thải từ quá trình ngâm gỗ, nước thải từ lò hơi, nước thải sinh hoạt của công nhân viên, bụi gỗ, rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại,… vì thế các cơ sở sản xuất ván ép cần thực hiện công tác môi trường.
lap-bao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky-cho-co-so-san-xuat-van-ep
Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

1. Căn cứ pháp lý cần lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

– Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;
– Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
– Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 29/05/2015 quy định về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. 
– Công văn số 3105/TNMT-QLMT ngày 18/04/2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường Tp Hồ Chí Minh.
– Công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm theo quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Bình Dương
lap-bao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky-cho-co-so-san-xuat-van-ep
Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

2. Quy trình lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

lap-bao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky-cho-co-so-san-xuat-van-ep
Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

3. Các giấy tờ cần thiết khi lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất
  • Xác nhận phê duyệt đánh giá tác động môi trường, kế hoạch BVMT hoặc đề án BVMT
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp
  • Hóa đơn tiền điện, tiền nước
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại
  • Biên bản phê duyệt PCCC

4. Tần suất giám sát

Tùy theo quy mô hoạt động của cơ sở mà báo cáo giám sát môi trường định kỳ sẽ có tần suất lập báo cáo giám sát môi trường khác nhau:
•    3 tháng/1lần đối với các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục ô nhiễm.
•    6 tháng/1lần đối với các cơ sở không thuộc hai đối tượng trên (hoặc theo yêu cầu từng địa phương).

5. Cơ quan tiếp nhận và phê duyệt

Tùy vào quy mô, công suất và vị trí của cơ sở, mà báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép có các cơ quan tiếp nhận và phê duyệt:
  • Sở Tài Nguyên và Môi Trường
  • Phòng Tài Nguyên và Môi Trường
  • Ban quản lý KCN
Nếu bạn đang tìm mẫu viết báo cáo giám sát thì hãy tham khảo tại: Đây
Công ty môi trường Bình Minh chuyên tư vấn lập đanh giá tác động môi trường tại Bình Dương. Bạn đang dự kiến xây dựng một nhà máy sản xuất, nâng cấp mở rộng quy mô công suất và đang thắc mắc với quy mô công suất như vậy thì cần lập hồ sơ môi trường gì là đúng,… hãy liên hệ ngay đến công ty chúng tôi để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí.
Hotline: 0917 096 077 – Email: tuvan.bme@gmail.com

Các hồ sơ pháp lý cần thiết cho một công ty

  • Đánh giá tác động môi trường
  • Đề án bảo vệ môi trường
  • Báo cáo giám sát môi trường định kỳ
  • Lập sổ chủ nguồn thải
  • Giấy phép khai thác nước ngầm (nếu sử dụng nước giếng khoan)
  • Giấy phép xả thải (nếu xây dựng hệ thống xử lý nước thải)
tu-van-mien-phi-lap-danh-gia-tac-dong-moi-truong-tai-binh-duong
Tư vấn miễn phí lập đánh giá tác động tại Bình Dương

Căn cứ pháp lý lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

–   Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH11 ngày 23/06/2004.
–   Nghị định 18/2014/N Đ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
–    Thông tư số 27/2011/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định chi tiết một số điều của nghị định số 27/2015/NĐ-CP.
Quy trình lập hồ sơ đánh giá tác động môi trường
Bước 1: khảo sát hiện trạng môi trường tại dự án: khảo sát điều kiên tự nhiên, thủy văn, điều kiện khí hậu tại dự án.
Bước 2: Xác định các nguồn ô nhiễm tới dự án trong các giai đoạn: san lấp mặt bằng, giai đoạn xây dựng, Giai đoạn hoạt động của dự án.
Bước 3: Đưa ra các biện pháp giảm thiểu trong các giai đoạn của dự án: san lấp mặt bằng, giai đoạn xây dựng, giai đoạn hoạt động của dự án.
Bước 4: đề xuất phương án xử lý các nguồn ô nhiễm: nước thải, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn,…
Bước 5: Tham vấn ý kiến của cộng đồng
Bước 6: xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường
Bước 7: Hoàn thành báo cáo, trình nộp báo cáo lên cơ quan có chức năng

Các giấy tờ cần thiết khi lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư
  • Giấy phép xây dựng
  • Thuyết minh dự án đầu tư
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất
  • Các bản vẽ của dự án: mặt bằng tổng thể, thoát nước mưa, mặt bằng thoát nước thải của dự án.
  • Bản vẽ các hệ thống xử lý môi trường.

Cơ quan tiếp nhận và phê duyệt

Tùy theo quy mô, dự án mà có các cơ quan tiếp nhận và thẩm định là một trong các cơ quan sau:
  • Bộ tài nguyên và môi trường
  • Sở tài nguyên và môi trường
  • Ban quản lý khu công nghiệp
  • Ban quản lý khu kinh tế

Ngoài tư vấn miễn phí lập đánh giá tác động môi trường cho các dự, Công ty môi trường Bình Minh còn hoạt động trong các lĩnh vực sau:
  • Thiết kế thi công, cải tạo hệ thống xử lý nước thải
  • Tư vấn lập các hồ sơ môi trường: DTM, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, hồ sơ khai thác nước ngầm, hồ sơ xả thải,…
  • Cung cấp nuôi cấy bùn vi sinh chất lượng, uy tín, giả rẻ
  • Trám lấp giếng, khoan cắt bê tông,…..
  • ……………………………
Công ty môi trường Bình Minh chuyên tư vấn lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép. Bạn đang băn khoăn về các thủ tục về hồ sơ môi trường, các mẫu cần giám sát, căn cứ vào đâu mà lập hồ sơ,… Hãy liên hệ ngay đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí.
Hotline: 0917 096 077 – Email: tuvan.bme@gmail.com
Trong quá trình hoạt động sản xuất ván ép, doanh nghiệp đã phát sinh một số nguồn ô nhiễm như: nước thải từ quá trình ngâm gỗ, nước thải từ lò hơi, nước thải sinh hoạt của công nhân viên, bụi gỗ, rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại,… vì thế các cơ sở sản xuất ván ép cần thực hiện công tác môi trường.
lap-bao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky-cho-co-so-san-xuat-van-ep
Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

1. Căn cứ pháp lý cần lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

– Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;
– Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
– Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 29/05/2015 quy định về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. 
– Công văn số 3105/TNMT-QLMT ngày 18/04/2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường Tp Hồ Chí Minh.
– Công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm theo quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Bình Dương
lap-bao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky-cho-co-so-san-xuat-van-ep
Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

2. Quy trình lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

lap-bao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky-cho-co-so-san-xuat-van-ep
Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

3. Các giấy tờ cần thiết khi lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất
  • Xác nhận phê duyệt đánh giá tác động môi trường, kế hoạch BVMT hoặc đề án BVMT
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp
  • Hóa đơn tiền điện, tiền nước
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại
  • Biên bản phê duyệt PCCC

4. Tần suất giám sát

Tùy theo quy mô hoạt động của cơ sở mà báo cáo giám sát môi trường định kỳ sẽ có tần suất lập báo cáo giám sát môi trường khác nhau:
•    3 tháng/1lần đối với các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục ô nhiễm.
•    6 tháng/1lần đối với các cơ sở không thuộc hai đối tượng trên (hoặc theo yêu cầu từng địa phương).

5. Cơ quan tiếp nhận và phê duyệt

Tùy vào quy mô, công suất và vị trí của cơ sở, mà báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất ván ép có các cơ quan tiếp nhận và phê duyệt:
  • Sở Tài Nguyên và Môi Trường
  • Phòng Tài Nguyên và Môi Trường
  • Ban quản lý KCN
Nếu bạn đang tìm mẫu viết báo cáo giám sát thì hãy tham khảo tại: Đây
Công ty môi trường Bình Minh chuyên tư vấn hướng dẫn trám lấp giếng khoan toàn Quốc, Bạn đang thắc mắc về quy trình cũng như thủ tục, trình tự trám lấp giếng khoan,… hãy liên hệ ngay đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Hotline: 0917 096 077 – Email: tuvan.bme@gmail.com
huong-dan-tram-lap-gieng-khoan
Hướng dẫn trám lấp giếng khoan

1) Căn cứ pháp lý trám lấp giếng khoan

Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNM, ngày 14/09/2007 – BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XỬ LÝ, TRÁM LẤP GIẾNG KHÔNG SỬ DỤNG

2) Đối tượng cần trám lấp giếng khoan

Được quy định cụ thể tại khoảng 1,2 điều 4 quyết định 14/2007
–  Giếng có thể tiếp tục khai thác, nhưng không có nhu cầu tiếp tục khai thác, sử dụng nước và không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho mục đích khác
–  Giếng nằm trong phạm vi thu hồi đất, giải phóng mặt bằng mà không có nhu cầu, kế hoạch tiếp tục sử dụng hoạch giữ lại để sử dụng cho các mục đích khác.
–   Giếng không khai thác liên tục trong 1 năm trở lên mà không có biện pháp bảo vệ giếng hoặc không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng
–  Giếng bị hư không khắc phục được, giếng bị suy giảm lưu lượng, mực nước không thể tiếp tục khai thác, chất lượng nước không đáp ứng yêu cầu sử dụng và không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho mục đích khác.
–         …………………………
huong-dan-tram-lap-gieng-khoan
Hướng dẫn trám lấp giếng khoan

3) Quy trình trám lấp giếng khoan

  • Khảo sát hiện trạng giếng khoan: đường kính giếng, độ sâu
  • Tính toán lượng xi măng, đất sét
  • Lập phương án trám lấp gởi lên cơ quan quản lý
  • Đơn vị trám lấp, trám giếng theo đúng tỉ lệ phối trộn: lượng xi măng, lượng sét,…
  • Đổ xi băng, xét theo đúng lượng đã tính toán trong phương án
  • Xây bệ bê tông trên bề mặt giếng
  • Hoàn thành quá trình trám giếng
  • Sau khi hoàn thành công việc trám lấp, chủ giếng và đơn vị thi công lập biên bản trám lấp giếng (theo Mẫu số 02 kèm theo Quy định này) và gửi tới cơ quan theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều này.

4) Các yêu cầu của việc thi công trám lấp

  1. Vật liệu trám lấp:
a) Vật liệu sử dụng để trám lấp phải có tính thấm nước kém hơn hoặc tương đương với tính thấm nước của các lớp đất đá trong cột địa tầng của giếng khoan, gồm hỗn hợp vữa dạng lỏng, vật liệu dạng viên theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 17 của Quy định này; hoặc vật liệu bở rời bao gồm: cuội, sỏi, cát, cát pha, sét pha hoặc các loại vật liệu tự nhiên bở rời khác;
b) Trường hợp sử dụng loại vật liệu tự nhiên bở rời, thì chỉ trám lấp những đoạn giếng khoan nằm trong các tầng chứa nước, không sử dụng để trám lấp các đoạn khác của giếng khoan;
c) Trường hợp sử dụng hỗn hợp vữa dạng lỏng hoặc vật liệu dạng viên thì  thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Quy định này.
Chuẩn bị trám lấp thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 17 của Quy định này.
2. Thi công trám lấp:
a) Việc thi công trám lấp phải bảo đảm giếng được lấp đầy bằng các vật liệu trám lấp; thực hiện trám lấp theo từng đoạn, từ dưới lên trên, bắt đầu từ đáy giếng; ít nhất 10m trên cùng của giếng khoan phải được trám lấp bằng hỗn hợp vữa hoặc sét tự nhiên dạng viên, không sử dụng vật liệu bở rời;
b) Trường hợp sử dụng hỗn hợp vữa dạng lỏng thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 17 của Quy định này;
c) Trường hợp sử dụng vật liệu dạng viên hoặc vật liệu bở rời thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 17 của Quy định này;
d) Trường hợp giếng khoan được chống ống, thì phải rút, nhổ cột ống lên khỏi giếng khoan trong quá trình trám lấp. Tuỳ thuộc mức độ cứng chắc, ổn định của đất đá xung quanh thành giếng, có thể rút, nhổ toàn bộ hoặc một phần cột ống trước khi trám lấp nhưng phải bảo đảm đất đá xung quanh thành giếng không sập lở vào giếng khoan;
đ) Trường hợp toàn bộ giếng khoan hoặc một phần giếng nằm trong các lớp đất đá bở rời, kém ổn định thì phải thực hiện rút, nhổ cột ống theo quy định tại điểm d khoản 3 Điều 17 của quy định này.

5) Các giấy tờ pháp lý cần lập phương án trám lấp giếng khoan

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoặc giấy chứng nhận đầu tư
  • Giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có)

Ngoài tư vấn hướng dẫn trám lấp giếng khoan, Công ty môi trường Bình Minh còn hoạt động trong các lĩnh vực sau:
  • Thiết kế thi công, cải tạo hệ thống xử lý nước thải
  • Tư vấn lập các hồ sơ môi trường: DTM, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, hồ sơ khai thác nước ngầm, hồ sơ xả thải,…
  • Cung cấp nuôi cấy bùn vi sinh chất lượng, uy tín, giả rẻ
  • Trám lấp giếng, khoan cắt bê tông,…..
–          ……………………………
Bạn đang thắc mắc hay gặp khó khăn gì về vấn đề môi trường, hay cần đơn vị hướng dẫn trám lấp giếng khoan, hãy liên hệ ngay đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/7.
Doanh nghiệp bạn đang cần hỗ trợ lập các hồ sơ môi trường, bạn đang thắc mắc về quy trình thủ tục cũng như chi phí lập hồ sơ,… hãy liên hệ ngay đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí.
Hotline: 0917 096 077 – Email: tuvan.bme@gmail.com
cong-ty-tu-van-moi-truong-tai-binh-duong
Lý do chọn công ty môi trường Bình Binh – Công ty môi trường tại Bình Dương
  • Công ty tư vấn môi trường tại Bình Dương – Công ty môi trường Bình Minh có nhiều năm kinh nghiệm trong việc lập các hồ sơ môi trường cho doanh nghiệp cũng như thiết kế, thi công các hệ thống xử lý nước thải,…
  • Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành.
  • Có trách nhiệm cao trong công việc, chịu khó
  • Đảm bảo hoàn thành hồ sơ đúng hạn cho doanh nghiệp, tư vấn nhiệt tình.
  • Về vấn đề xử lý nước thải: Với ưu điểm là thời gian thi công nhanh chóng cùng với chính sách bảo hành – bảo trì tốt nhất hiện nay chúng tôi đã là đối tác chiến của rất nhiều nhà máy sản xuất trong các khu công nghiệp: Vsip1, Vsip2, Đồng An, Đại đăng, Sóng thần 1, Sóng Thần 2, Sóng thần 3, Tân Đông Hiệp, Nam Tân Uyên… Ngoài việc thiết kế thi công các hệ thống xử lý nước thải chúng tôi còn chuyên bảo trì, vận hành các hệ thống xử lý nước thải tạo điều kiện cho các doanh nghiệp an tâm trong quá trình sản xuất.
cong-ty-tu-van-moi-truong-tai-binh-duong
Các lĩnh vực hoạt động của công ty môi trường Bình Minh- Công ty tư vấn môi trường tại Bình Dương
  • Thiết kế, thi công, cải tạo vận hành hệ thống xử lý nước thải: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải  dệt nhuộm, nước thải y tế,….
  • Tư vấn lập các hồ sơ môi trường: báo cáo giám sát môi trường định kỳ, lập kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường, lập đề án bảo vệ môi trường, hồ sơ khai thác nước ngầm, hồ sơ xả thải, trám lấp giếng khoan,….
  • Cung cấp bùn vi sinh, máy móc thiết bị, trong môi trường,….
  • Cung cấp hóa chất trong xử lý nước thải
Công ty môi trường Bình Minh chuyên lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàubạn đang thắc mắc quy trình thủ tục, chi phí lập báo cáo giám sát,… hãy liên hệ ngay đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí.
Hotline: 0917 096 077 – Email: tuvan.bme@gmail.com
Việt Nam có 120 nhà máy đóng, sửa chữa tàu với trọng tải trên 1.000 DWT, với 170 công trình nâng hạ thủy. Tổng công suất thiết kế của các nhà máy khoảng 2,6 triệu DWT/năm, nhưng năng lực thực tế đạt 800.000 – 1.000.000 DWT/năm (31-39% công suất thiết kế), trong đó đảm nhận 50% nhu cầu trong nước (300.000 – 400.000DWT/năm); xuất khẩu 500.000 – 600.000 DWT/năm chiếm 0,3 – 0,4% thị phần đóng tàu thế giới.kế hoạch nhằm đưa ngành đóng tàu trở thành ngành mũi nhọn trong thực hiện Chiến lược kinh tế biển; tập trung vào sản xuất một số sản phẩm phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam; xác lập lòng tin trên thị trường thế giới về Việt Nam là một quốc gia có ngành đóng tàu với chất lượng cao.
Định kỳ hằng năm các cơ sở đóng tàu cần lập báo cáo giám sát môi trường định cho xưởng đóng tàu kỳ nhằm theo dõi diễn biến hiện trạng môi trường của cơ sở, từ đó có biện pháp giảm thiểu phù hợp.
lap-cao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky-cho-xuong-dong-tau
Lập báo cáo giám sát định kỳ cho xưởng đóng tàu

1. Căn cứ pháp lý lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàu

– Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;
– Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
– Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 29/05/2015 quy định về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. 
– Công văn số 3105/TNMT-QLMT ngày 18/04/2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường Tp Hồ Chí Minh.
– Công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm theo quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Bình Dương.

2. Quy trình lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàu

lap-bao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky-cho-xuong-dong-tau
Lập báo cáo giám sát định kỳ cho xưởng đóng tàu

3. Tần suất giám sát

Tùy theo quy mô hoạt động của cơ sở mà báo cáo giám sát môi trường định kỳ sẽ có tần suất lập báo cáo giám sát môi trường khác nhau:
•    3 tháng/1lần đối với các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục ô nhiễm.
•    6 tháng/1lần đối với các cơ sở không thuộc hai đối tượng trên (hoặc theo yêu cầu từng địa phương).

4. Các giấy tờ pháp lý cần thiết khi lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàu

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất
  • Xác nhận phê duyệt đánh giá tác động môi trường, kế hoạch BVMT hoặc đề án BVMT
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp
  • Hóa đơn tiền điện, tiền nước
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại
  • Biên bản phê duyệt PCCC

5. Cơ quan tiếp nhận và phê duyệt

Tùy vào quy mô, công suất mà báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho xưởng đóng tàu có các cơ quan tiếp nhận và phê duyệt:
  • Sở Tài Nguyên và Môi Trường
  • Phòng Tài Nguyên và Môi Trường

More

TỪ KHÓA